Đề thi Thực hành Bảng A- Khối Tiểu học
Thời gian: 100 phút (không kể thời gian phát đề)
Tổng quan Bài thi
STT | TÊN BÀI | TÊN TỆP KẾT QUẢ | ĐIỂM |
1 | Chuẩn bị bàn | Chuanbiban.sb3 | |
2 | Số một số | Somotso.sb3 | |
3 | Đếm đĩa | Demdia.sb3 | |
4 | Đặt sỏi | Datsoi.sb3 |
Câu 1: Chuẩn bị bàn
Kì thi Tin học trẻ năm nay có N thí sinh tham gia.Ban tổ chức đang cần chuẩn bị bàn cho các thí sinh ngồi dự thi. Biết mỗi bàn có thể ngồi được tối đa K thí sinh.
Hỏi: Ban tổ chức cần chuẩn bị tối thiểu bao nhiêu bàn?
Input: Dữ liệu vào từ bàn phím gồm hai dòng:
- Dòng thứ nhất chứ một số tự nhiên N là số lượng thi sinh tham gia kỳ thi.
- Dòng thứ hai chứ một số tự nhiên K là số lượng tối đa thi sinh có thể ngôi một bàn.
(K<=N<=109 )
Output: in ra màn hình một số duy nhất là số lượng bàn tối thiểu cần phải chuẩn bị
Ví dụ:
Input | Output | Giải thích |
8 2 | 4 | Cần chuẩn bị tối thiểu 4 bàn, khi đó mỗi bàn 2 thí sinh |
103 5 | 21 | Cần chuẩn bị tối thiểu 21 bàn, khi đó có thể xếp như sau: 20 bàn có 5 thí sinh và 1 bàn 3 thí sinh |
Câu 2: Số Một số
Số một số là số tự nhiên mà các chữ số của số đó giống nhau.
ví dụ 1,8,11,555,9999,…
cho số tự nhiên N. Hãy đếm xem số lượng số một số bé hơn hoặc bằng N.
Input: Dữ liệu nhập vào từ bàn phím gồm một số tự nhiên N (n<=109 )
Output: In ra màn hình một số duy nhất là số lượng số thỏa mãn đề bài
Ví dụ:
Input | Output | Giải thích |
15 | 10 | Khi N=15 thì có 10 số là 1,2,3,4,5,6,7,8,9,11 |
111 | 19 | khi N=111 thì có 19 số là: – có 9 số từ 1 đến 9 – có 9 số 11,22,33,…,99 – và có 1 số là 111 |
Câu 3: Đếm đĩa
Ta có hệ thống đĩa được xếp trên một cọc . các đĩa được đánh số từ trên xuống dưới, bắt đầu từ 1. Trong đó, địa 1 đựng được a lít nước, đĩa sai đựng được nhiều hơn đĩa trên b lít nước. Khi rót nước từ trên xuống, nếu đĩa thứ i đầy thì nước sẽ chảy xuống đĩa thứ i+1
Hỏi: khi rót N lít nước từ địa 1 xuống thì bao nhiêu đĩa có nước. Giả sử nước rót không rơi ra ngoài và lượng đĩa đủ để đựng hết lượng nước.
Input: dữ liệu nhập vào từ bàn phím gồm 3 dòng:
- Dòng thứ nhất chứa một số tự nhiên N là số lượng lít nước để rót xuống
- dòng thứ 2 chứa một số tự nhiên a là dung lượng của đĩa 1
- dòng thứ 3 chứa một số tự nhiên b là dung lượng nước đĩa sau đựng nhiều hơn đĩa nước.
(n<=1016 ; a<=1000; b<=10)
Output: In ra màn hình một số duy nhất là số lượng đĩa có nước
Ví dụ:
Input | Output | Giải thích |
8 1 1 | 4 | Khi A=1, B=2 thì dung tích đĩa lần lượt là 1,2,3,4,5,… vậy với N=8 thì kết quả là 4. Vì khi đó sẽ có 4 địa có nước (đĩa 1 có 1 lít , đĩa 2 có 2 lít, địa 3 có 3 lít và đĩa 4 có 2 lít nước) |
10 2 3 | 3 | Khi A=2, B=3 thì dung tích đĩa lần lượt là 2,5,8,11,14,… vậy N=10 thì kết quả là 3. Vì khi đó sẽ có 3 địa có nước( đĩa 1 có 2 lít, đĩa 2 có 5 lit, đĩa 3 có 3 lít nước) |
Câu 4: Đặt sỏi
Trên một đoạn thẳng, đầu tiên người ta đặt hai viên sỏi cách xa nhau. Sau đó lặp đi lặp lại thao tác sau: Xác định trung điểm giữa hai viên sỏi liên tiếp trên đoạn thẳn, đặt thêm một viên sỏi vào vị trí đó.
- Ban đầu chỉ có hai viên sỏi đặt trên một đường thẳng
- lướt đặt thứ nhất (N=1) thêm một viên sỏi vào trung điểm của hai viên ban đầu.
- Ở lượt đặt thứ hai( N=2), đã có 3 viên sỏi của lượt trước và đặt thêm hai viên sỏi ( được đánh số 2) vào vị trí trung điểm của hai đoạn thẳng như hình mô tả.
Giả sử luôn có khoảng cách để có thể đặt một viên sỏi vào giữa hai viên sỏi.
Hỏi: Sau lượt đặt thư sN có tất cả bao nhiêu viên sỏi. Vì kết qảu có thể rất lớn nên chỉ cần đưa ra chữ số cưới cùng của đáp an.
Input: Dữ liệu nhập vào từ bàn phím gồm một số tự nhiên n (N<=109 )
Output: In ra màn hình một số duy nhất chữ số cuối của số lượng sỏi đã đặt
Ví dụ:
Input | Output | Giải thích |
2 | 5 | Khi N=2 thì số sỏi là 5 viên |
4 | 7 | Khi N=4 thì số sỏi là 17 viên vì vậy đưa ra đáp án là 7 |
Câu 5: Tìm chữ số thứ N
Cho hai số tự nhiên A và N. Viết liên tiếp các số tự nhiên từ số A và cũng tính chẵn lẻ với A trên một đường thẳng
Hỏi: Chữ số thứu N là bao nhiêu
Input: Dữ liệu nhập vào từ bàn phím gồm 2 dòng:
- dòng thứ nhất chứa một số tự nhiên A
- Dòng thứ hai chưa một số tự nhiên N
Output: In ra màn hình một số duy nhất là số ở vị trí thứ N
Ví dụ :
Input | Output | Giải thích |
12 3 | 1 | Khi A=12, N=3 thì ta có dãy số 121416182022024… số ở vị trí thứ 3 là số 1 |
7 8 | 5 | Khi A=7, N=8 thì ta có dãy số 7911131517… số ở vị trí thứ 8 là 5 |